Thứ Bảy, 20/4/2024
  • Sáng tạo mô hình “ăn no”, thắng tệ nạn

    “Không chỉ duy trì thường xuyên hoạt động, anh Trung còn có nhiều sáng tạo trong cách làm, khiến cho chủ doanh nghiệp đồng thuận phối hợp quan tâm, chăm lo cho công nhân lao động... qua đó, tạo nền tảng vững chắc để an tâm, gắn bó với công việc và đánh thắng “giặc” tệ nạn xã hội”- Phó Chủ tịch Thường trực LĐLĐ An Giang Phan Thị Diễm đã tự hào nói về anh Trần Ngọc Trung - Chủ tịch LĐLĐ huyện Phú Tân. 

  • Ngày hội cuối năm - Một mô hình hay tập hợp sinh viên Việt Nam tại Hàn Quốc

    Chi hội sinh viên Việt Nam tại trường Đại học Sejong luôn được đánh giá cao về tính tích cực trong các công tác cộng đồng của Hội người Việt Nam cũng như Hội sinh viên Việt Nam tại Hàn Quốc.

  • Củng cố niềm tin bằng “dân vận khéo”

    Đi vào những việc cụ thể, lấy hiệu quả thực chất làm tiêu chí hàng đầu, tập trung vào những việc mới, việc khó là cách làm dân vận tại Hà Nội. Với những cách làm sáng tạo, những mô hình “dân vận khéo” được triển khai đã và đang góp phần quan trọng nâng cao hiệu lực hoạt động của hệ thống chính trị từ cơ sở.

  • Nhờ K'Túc, buôn Con Ó khá lên

    Vận động bà con thay đổi thói quen canh tác là không dễ. Ông K’Túc không chỉ vận động suông mà làm gương nên người dân thấy đó noi theo.

  • Dân vận không ngừng nghỉ

    Cây thuốc phiện vắng bóng trên quê hương Trạm Tấu, tỷ lệ người sinh con thứ 3 trở lên, tỏa hôn nhiều năm qua giảm mạnh,người chết đã được đưa vào quan tài rồi mới tổ chức đám tang, người Mông ăn chung một tết Nguyên đán... Đó là cả quá trình gian nan, thử thách, tốn kém, thậm chí hy sinh xương máu của công tác dân vận tại tỉnh Yên Bái.

  • Dân vận khéo bảo đảm an ninh trật tự ngay từ cơ sở

    Những năm qua, Công an các tỉnh, thành miền Tây Nam Bộ luôn làm tốt công tác bảo đảm an ninh trật tự (ANTT) trên địa bàn. Đặc biệt, công tác dân vận đã thu được nhiều kết quả tích cực, thể hiện sự gắn bó mật thiết giữa Công an với nhân dân; huy động được sức mạnh của cộng đồng trong công tác đảm bảo ANTT cơ sở. Nhiều mô hình dân vận khéo mang lại hiệu quả cao, góp phần bảo đảm ANTT ngay từ cơ sở.

  • Quảng Ninh: Dân vận khéo - giải phóng mặt bằng nhanh

    Giải phóng mặt bằng (GPMB) vốn là công việc khó khăn nảy sinh những vấn đề xã hội phức tạp, khó lường. Do đó, công tác dân vận trong GPMB cần phải đi trước để tháo gỡ những “nút thắt” trong quá trình triển khai. Bằng những cách làm hay, mô hình khéo, công tác GPMB dự án đường cao tốc Vân Đồn - Móng Cái sau điều chỉnh đã và đang phát huy hiệu quả, tạo được sự đồng thuận của người dân.

  • Thi đua “Dân vận khéo” và xây dựng “Ðơn vị dân vận tốt” ở Bình Định

    Giai đoạn 2016 - 2020, cán bộ, chiến sĩ lực lượng vũ trang (LLVT) tỉnh Bình Định đã tích cực thực hiện phong trào thi đua “Dân vận khéo”, xây dựng “Ðơn vị dân vận tốt” và thu được những kết quả tích cực; góp phần phát triển kinh tế - xã hội, tăng cường quốc phòng - an ninh trên địa bàn.

  • "Ngày thứ bảy với dân" ở Ngọc Chiến

    Ngọc Chiến là xã đặc biệt khó khăn của huyện Mường La (Sơn La). Nằm cách trung tâm huyện 40 km, xã có ba dân tộc: Thái, H’Mông, La Ha cùng sinh sống. Thời gian qua, bộ mặt nông thôn mới nơi đây đã có sự thay đổi nhờ phong trào hiến đất, mở rộng đường giao thông, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội tại địa phương.

  • Hiệu quả từ "Dân vận khéo" ở thị xã Kinh Môn

    Nhờ thực hiện tốt công tác dân, kịp thời giải quyết những kiến nghị, nguyện vọng chính đáng của nhân dân nên những năm qua, thị xã Kinh Môn (tỉnh Hải Dương) không có điểm nóng, không có khiếu kiện vượt cấp kéo dài.

  • Nho Quan: "Dân vận khéo" góp phần thay đổi diện mạo nông thôn

    Những năm gần đây, phong trào thi đua "Dân vận khéo" trên địa bàn huyện Nho Quan, tỉnh Ninh Bình đã được triển khai sâu rộng, hiệu quả, với nhiều đổi mới về nội dung, phương thức hoạt động ngày càng đa dạng, phong phú. Nhiều mô hình, điển hình "Dân vận khéo" trên các lĩnh vực chính trị, kinh tế, xã hội được duy trì, nhân rộng, góp phần quan trọng phát triển kinh tế - xã hội, từng bước làm thay đổi diện mạo nông thôn và nâng cao chất lượng cuộc sống người dân trên địa bàn.

  • "Dân vận khéo" ở Cư M'gar

    Triển khai phong trào thi đua “Dân vận khéo”, xây dựng đơn vị “Dân vận tốt”, những năm qua, cán bộ, chiến sĩ Ban Chỉ huy Quân sự huyện Cư M’gar, tỉnh Đắk Lắk đã tích cực hướng về cơ sở, thực hiện nhiều mô hình giúp dân đạt hiệu quả kinh tế cao.

  • Hiệu quả từ mô hình “Gắn kết hộ” ở Binh đoàn 15

    Mô hình “Gắn kết hộ công nhân người Kinh với hộ đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) địa phương” do Đảng ủy, Bộ Tư lệnh Binh đoàn 15 (Bộ Quốc phòng) phát động từ năm 2006. Thông qua hình thức kết nghĩa, các hộ công nhân người Kinh không chỉ tham gia giúp đồng bào DTTS ở Gia Lai  thay đổi nhận thức trong phát triển kinh tế, xóa đói, giảm nghèo mà còn góp phần tăng cường khối đại đoàn kết toàn dân, giữ vững an ninh chính trị - trật tự an toàn xã hội trên địa bàn.

  • Dân vận khéo để giữ rừng

    Muốn bảo vệ được rừng, quan trọng nhất là phải làm tốt công tác dân vận với bà con sinh sống ở vùng liền kề với rừng. Khi bà con đã hiểu, đã tin, sẽ tự giác cùng lực lượng kiểm lâm tham gia bảo vệ rừng. Đó là phương châm và cũng là biện pháp giữ rừng hiệu quả nhất của Hạt Kiểm lâm rừng đặc dụng Na Hang (tỉnh Tuyên Quang).

  • Tạo đồng thuận để phát triển

    Phong trào thi đua “Dân vận khéo” được Thành ủy Ðà Nẵng triển khai rộng khắp, gắn với việc thực hiện “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa”.

Xem nhiều nhất