Thứ Tư, 24/4/2024
  • Lãnh đạo và chuyện “lì xì”, phong bì... ngày Tết

    Tại phiên họp thường kỳ tháng 11 mới đây, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đã chỉ đạo: “Ngay trong dịp Tết Nguyên đán sắp tới, tôi đề nghị tất cả hệ thống hành chính không chúc Tết lãnh đạo, không biếu xén, không phong bao, phong bì. Tôi yêu cầu không chúc Tết Thủ tướng, lãnh đạo Chính phủ, lãnh đạo các bộ, ngành. Yêu cầu các tỉnh không về Hà Nội chúc Tết. Ở các địa phương cũng vậy. Cần thực hiện nghiêm việc này”.

  • Nhận diện nguy cơ 'tự diễn biến', 'tự chuyển hóa' trong lĩnh vực báo chí và một số giải pháp khắc phục

    Một trong những vấn đề quan trọng được thẳng thắn chỉ ra và thảo luận tại hội nghị lần thứ tư Ban chấp hành TƯ Đảng vừa qua là biểu hiện của “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa”.  Bài viết của Tiến sĩ Trương Minh Tuấn tiếp cận, nhận diện vấn đề này trong lĩnh vực báo chí, chỉ rõ một số xu hướng, hiện tượng… có nguồn gốc từ yếu tố chủ quan, có thể tác động tiêu cực, đẩy tới quá trình “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa”.

  • Vị Thủ tướng gần dân

    (Danvan.vn) Từ khi nhậm chức, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc liên tục có những hoạt động tiếp xúc với người dân ở mọi vùng miền đất nước, trong những hoàn cảnh khác nhau, cho thấy hình ảnh của một vị lãnh đạo gần dân, lắng nghe nguyện vọng của người dân và sâu sát với từng vấn đề dù lớn hay nhỏ. Với tư duy sắc bén và phong thái chân phương, giản dị có phần mộc mạc, ông luôn có những lời nói thẳng vào vấn đề, và quan trọng hơn là lời nói đi liền với hành động, hành động quyết liệt.  Trang tin điện tử Dân vận ghi lại một số hình ảnh và phát ngôn tiêu biểu, rất đỗi gần gũi, sâu sát thực tế đời sống nhân dân của Thủ tướng sau hơn 200 ngày nhậm chức.

  • Thể chế hóa mối quan hệ “Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, nhân dân làm chủ”

    Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, nhân dân làm chủ là phương thức vận hành của hệ thống chính trị ở nước ta. Lần đầu tiên, tại Đại hội VI (1986), Đảng ta khẳng định: "Đảng lãnh đạo, nhân dân làm chủ, Nhà nước quản lý thành cơ chế chung trong quản lý toàn bộ xã hội".

  • Phát huy vai trò của già làng trong xu thế hiện đại hóa

    Giải quyết mối quan hệ giữa sự tự quản của cộng đồng và sự quản lý của Nhà nước là việc làm cần thiết trong bối cảnh xã hội Việt Nam hiện nay, đặc biệt là ở những vùng có đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống như Tây Nguyên.

  • Đổi mới phải luôn quán triệt quan điểm “dân làm gốc”

    Đường lối của Đảng, chính sách của Nhà nước phải thực sự vì lợi ích của nhân dân, phát huy mọi nguồn lực, sức sáng tạo của nhân dân, tôn trọng quyền làm chủ của nhân dân.

  • Điều gì đang xảy ra trong đời sống xã hội thế này?

    Một câu chuyện nhỏ, rất nhỏ, không bằng “cái móng tay” nhưng nỗi xúc động và đặc biệt là sự trăn trở thì không hề nhỏ. Nó gợi lên nhiều suy nghĩ với câu hỏi: “Điều gì đang xảy ra trong xã hội hôm nay vậy?”.

  • Nếu "quan" cố tình “thù vặt”, dân chỉ còn nước “xin chào” mà đi!

    Nếu như gặp một vị “quan” sở tại “nhỏ nhặt” khiến người dân nơm nớp sống trong lo sợ bị “trả thù” thì khó có con đường nào hơn là… vào rừng sống cùng thú dữ, phải không các bạn?

  • “Con ông cháu cha” và công tác cán bộ

    Câu chuyện “con ông cháu cha” xung quanh công tác cán bộ không phải là mới, nhưng gần đây ồn ào trở lại làm cho quan niệm về số phận của người dân bao lâu nay cho rằng “con quan thì lại làm quan” lại được bàn tán sôi nổi. Bởi xét từ nhiều góc độ, công tác cán bộ của chúng ta lâu nay vẫn còn không ít bất cập, nhất là tình trạng “chọn người nhà chứ không chọn người tài”.

  • Nói và làm

    Chỉ còn một hôm nữa là đến ngày kỷ niệm Cách mạng tháng 8, nghĩ về nhiều chuyện thế sự hiện nay, cảo thơm lần giở trước đèn, đọc cuốn sách “120 chuyện kể về tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh” tôi càng nhớ Bác Hồ kính yêu.

  • Trông người lại ngẫm đến ta

    Với tiền túi của chính họ bỏ ra, các doanh nghiệp tư nhân sử dụng cẩn trọng và hiệu quả, còn với tiền Nhà nước, không phải tiền túi của cá nhân, một số quan chức sử dụng cẩu thả, vô trách nhiệm với căn bệnh sĩ “ăn chơi không sợ tốn kém.” dẫn đến lãng phí vô biên

  • “Chạy”… không lên chức

    Lâu nay người ta thường nói tới nạn chạy chức, chạy quyền. Ai cũng hiểu đó là “chạy” để được lên chức, được luân chuyển. Chao ôi, con đường này thật lắm công phu. Trước hết phải chạy đi học lớp lý luận cao cấp, tại chức nhì nhằng, đánh trống ghi tên. Kế đến là chạy vào quy hoạch. Vào quy hoạch rồi mới đến các vòng khác theo… quy trình.

  • Đừng để nói tục, chửi bậy trở thành “mốt”

    Xem như cái thời người Hà Nội ăn nói chỉn chu, "khuôn vàng thước ngọc", trên kính dưới nhường, không nói bậy chửi tục đã qua rồi.

  • "Cán bộ, đảng viên thoái hóa là ai, phải chỉ ra cho dân biết"

    Theo PGS Nguyễn Trọng Phúc, cần phải nêu rõ địa chỉ, chỉ rõ cán bộ, đảng viên nào thoái hóa, biến chất thì mới xử lý được.

  • “Gia đình văn hóa” – Điển hình của bệnh thành tích

    Theo thống kê từ Ban chỉ đạo Trung ương phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa”, tính đến hết năm 2015, Việt Nam đã có 19 triệu gia đình đạt danh hiệu “gia đình văn hóa”. Nhưng cũng trong buổi họp tổng kết của Ban chỉ đạo, hàng loạt vấn đề liên quan tới căn bệnh thành tích và tính hiệu quả của phong trào này đã được đặt lên bàn thảo luận.

Xem nhiều nhất