Thứ Bảy, 20/4/2024
  • Đảng Cộng sản Việt Nam - Nguồn cảm hứng của âm nhạc

    Kể từ khi thành lập, qua mỗi chặng đường lịch sử, với mục tiêu đem lại cuộc sống độc lập, tự do, ấm no, hạnh phúc cho nhân dân, Đảng luôn gắn bó mật thiết với mọi người dân yêu nước Việt Nam. Nhạy cảm trước sứ mệnh cao cả ấy, các nhạc sĩ đã sáng tác nhiều ca khúc "đi cùng năm tháng" ca ngợi Đảng quang vinh.

  • Xem tranh Đông Hồ “Đám cưới chuột” nhân năm Canh Tý

    Trong các dòng tranh dân gian Việt Nam như Hàng Trống (Hà Nội), Làng Sình (Huế), Kim Hoàng (Hà Nội) thì tranh Đông Hồ (Bắc Ninh) là khá phổ biến từng được in ấn, phát hành rộng rãi trong cả nước mỗi dịp đón Tết, vui Xuân. Sở dĩ như vậy bởi dòng tranh này phong phú, đa dạng về nội dung, điêu luyện về cách thức biểu đạt. Bên cạnh nhiều bức tranh hạnh phúc: đàn lợn, đàn gà, trâu, cá,… còn có những bức tranh có hàm ý hai mặt vừa trào phúng, vui nhộn vừa có tính châm biếm hài hước, đả kích, triết lý sâu sắc về mối quan hệ nhân - quả, thiện - ác như tranh “Đánh ghen”, “Hứng dừa”,... trong đó “Đám cưới chuột” là một điển hình.

  • Chữ Tình còn mãi với thời gian

    Đọc tập thơ “Em chưa về với biển” của tác giả Nguyễn Thế Trung in tại NXB Văn học năm 2019, PGS.TS. Nguyễn Hồng Vinh đã có những chia sẻ thú vị.

  • Khai mạc Triển lãm ảnh ‘Phát huy sức mạnh khối đại đoàn kết toàn dân tộc’

    Triển lãm ảnh “Phát huy sức mạnh khối đại đoàn kết toàn dân tộc” được khai mạc vào chiều 18/9 tại Trung tâm Hội nghị Quốc gia, Hà Nội.

  • Liên hoan trình diễn di sản văn hóa phi vật thể quốc gia và Lễ hội Thành Tuyên 2019

    Tối 12/9, tại TP Tuyên Quang, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch phối hợp với UBND tỉnh Tuyên Quang tổ chức khai mạc Liên hoan Trình diễn Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia và Lễ hội Thành Tuyên 2019.

  • Mùa thu trong tân nhạc

    Nếu có thể gói gọn tân nhạc trong một bài thì chắc chắn đấy sẽ là một bài hát về mùa thu, và mùa thu của tân nhạc ắt ở Hà Nội!

  • “Phá rào” để phong danh hiệu

    Lần đầu tiên trong lịch sử, Chính phủ có một Nghị quyết riêng đề nghị phong tặng danh hiệu NSND, NSƯT cho các cá nhân có nhiều đóng góp cho nền nghệ thuật nước nhà. Lần “phá rào” này không chỉ đem lại niềm vui cho những cá nhân được xét trao tặng danh hiệu, mà còn cho thấy sự công tâm, lắng nghe và cầu thị của cơ quan chủ quản trong chấp thuận hồ sơ và trình danh sách xét trao tặng

  • Mượt mà câu hát ống

    “Em đố chàng: Hoa gì sớm nở tối tàn/ Trắng, hồng, đỏ thẫm, tím than trong ngày?/ Hoa gì trắng đỏ cùng cây?/ Hoa gì đêm nở, ban ngày cấm cung?/ Phù dung sớm nở tối tàn/ Năm màu thay đổi chan chan trong ngày/ Hoa giấy trắng đỏ cùng cây/ Hoa quỳnh đêm nở, ban ngày cấm cung…”. Lời điệu hát ống, hát ví ngọt ngào, da diết ấy đã được người dân thôn Hậu, xã Liên Chung, huyện Tân Yên (Bắc Giang) đánh thức sau nhiều năm chìm trong quên lãng.

  • Trao truyền đam mê nghệ thuật hát Then

    Những điệu hát Then của dân tộc Nùng là một di sản văn hóa quý giá. Với mong muốn giữ gìn, bảo tồn những làn điệu ấy trong đời sống của bà con dân tộc Nùng, đặc biệt là trong thế hệ trẻ, mỗi năm, cán bộ Phòng Văn hoá Thông tin huyện Quảng Uyên (Cao Bằng) đều tổ chức lớp học miễn phí dạy hát Then, đàn Tính cho các em học sinh.

  • Chùa am Ngọa Vân - nơi tưởng nhớ Phật hoàng Trần Nhân Tông

    Chùa am Ngọa Vân là một di tích quan trọng nằm trong vùng địa linh của Phật giáo Trúc Lâm Yên Tử. Trong đời sống văn hóa tâm linh của người Việt, chùa - am Ngọa Vân có vị trí đặc biệt quan trọng. Bởi nơi đây chính là điểm dừng chân cuối cùng trong cuộc đời tu hành của Phật hoàng Trần Nhân Tông.

  • Páo dung, nghệ thuật diễn xướng truyền thống đặc sắc của người Dao

    Páo dung, lối diễn xướng dân gian, truyền thống với các bài hát ngẫu hứng do chính người hát tự đặt lời, là phương tiện để truyền tải những tâm tư, tình cảm, ước muốn và khát vọng của người Dao.

  • Làng Mường đậm nét văn hóa thung lũng

    Làng Mường được ôm trọn trong một vùng thung lũng núi đồi, ở đó cảnh sắc giao hòa đủ để quần tụ những mái nhà sàn khum khum hình mai rùa núp dưới bóng vườn cây, những lối mòn uốn lượn lên rừng xuống suối, xuống ruộng, lên nương và đi tới các Mường bản lân cận.

  • Đến cổng trời... xem người Mông vẽ sáp ong

    Trên đỉnh đèo Ma Thì Hồ mà người dân bản địa vẫn thường gọi dân dã “cái yên ngựa” có một bản người Mông với cái tên khá ấn tượng - bản Cổng Trời. Từ xa xưa, Cổng Trời không chỉ như một chấm phá trong bức tranh hùng vĩ của thiên nhiên mà còn lưu giữ nét văn hóa độc đáo, quý giá, đó là kỹ thuật vẽ hoa văn bằng sáp ong trên vải của người Mông hoa - tri thức dân gian về một nghề thủ công truyền thống đã gắn bó với đồng bào tự ngàn xưa.

  • Sách lá - Báu vật của người Khùa

    Người Khùa (thuộc dân tộc Bru - Vân Kiều) huyện Minh Hóa, tỉnh Quảng Bình cư trú chủ yếu ở thượng nguồn sông Gianh thuộc địa phận hai xã biên giới Dân Hóa và Trọng Hóa. Họ tập trung sinh sống trên dãy núi Giăng Màn của đại ngàn Trường Sơn hùng vĩ. Hiện nay, nhiều nét văn hóa của người Khùa còn nhiều bí ẩn cần khám phá, tìm hiểu như là điệu hát “khắp”, tục cưới vợ 3 lần, chuyện đánh ghen, chuyện thờ thần núi Cu Lông... Và đặc biệt là sách lá-báu vật hàng trăm năm nay của người Khùa.

  • Hát xà nớt, làn điệu dân ca của người Vân Kiều

    Nằm về phía tây của tỉnh Quảng Trị là đại ngàn Trường Sơn hùng vĩ, nơi trú ngụ của đồng bào thiểu số Vân Kiều. Trải qua thăng trầm của lịch sử, những con người nơi đây đã cùng nhau đoàn kết, bảo vệ và xây dựng bản làng đổi mới. Bên cạnh phát huy truyền thống cách mạng, người dân các dân tộc thiểu số còn bảo tồn, phát triển kho tàng văn hóa mang đậm bản sắc dân tộc. Một trong những giá trị văn hóa đó là làn điệu dân ca hát xà nớt của người Vân Kiều.

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

Xem nhiều nhất