Thứ Tư, 24/4/2024
  • Sức mạnh của đoàn kết, bản lĩnh và đồng lòng

    Sau khi làn sóng dịch Covid-19 lần thứ tư xuất hiện tại Việt Nam, tốc độ lây lan của dịch đã không ngừng gia tăng, trở thành mối quan tâm hàng đầu của toàn xã hội. Dưới sự lãnh đạo của Ðảng, chỉ đạo, điều hành của Chính phủ, cả hệ thống chính trị và các tầng lớp nhân dân tiếp tục sát cánh hướng tới mục tiêu ngăn chặn, khống chế và từng bước đẩy lùi dịch bệnh. Vậy nhưng, đây đó lại xuất hiện những ý kiến lạc lõng bày tỏ sự nghi ngờ, thậm chí chỉ trích nỗ lực của các ngành chức năng, khiến dư luận rất bất bình.

  • Ý thức, trách nhiệm công dân trước đại dịch Covid-19

    Công tác phòng, chống dịch Covid-19 ở Việt Nam hiện đã được đẩy lên một cấp độ mới. Ngành y tế tăng công suất xét nghiệm của các đơn vị lên gấp từ hai đến ba lần so với các đợt dịch trước; từng cấp, từng ngành đã chủ động có phương án, kịch bản và chuẩn bị sẵn sàng cho mọi tình huống. Bởi vậy, theo đánh giá của Chính phủ, tình hình dịch bệnh trong nước cơ bản được kiểm soát.

  • Không thế lực nào có thể ngăn cản khát vọng vươn lên của toàn dân tộc

    Đại hội XIII của Đảng xác định tầm nhìn, mục tiêu phấn đấu đưa nước ta phát triển trong 5 năm, 10 năm, 25 năm nhân dịp các mốc son lịch sử của dân tộc và Đảng ta. Mục tiêu ấy không chỉ khích lệ, động viên, thúc giục toàn Đảng, toàn dân, toàn quân chung sức, đồng lòng thực hiện thắng lợi nhiệm vụ phát triển kinh tế-xã hội (KT-XH) mà còn chủ động tạo ra thế và lực ngày càng ổn định, vững vàng để đưa đất nước bứt phá, phát triển cùng thời đại.

  • Cán bộ ‘dám nghĩ dám làm’ và những động lực cho phát triển

    Tại phiên họp Chính phủ đầu tiên sau khi được kiện toàn nhân sự, Thủ tướng Phạm Minh Chính đã nêu rõ yêu cầu “bắt tay ngay vào công việc, làm việc nào dứt việc đó” với tinh thần “dám nghĩ, dám làm, dám chịu trách nhiệm” và chỉ một ngày sau, Nghị quyết phiên họp đã được Thủ tướng ký ban hành.

  • Kiên định mục tiêu kép, chặn đứng âm mưu xuyên tạc, phá hoại

    Nghị quyết số 01/NQ-CP ngày 01/01/2021 của Chính phủ về nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế xã - hội (KT-XH) và dự toán ngân sách Nhà nước năm 2021 đã xác định: “Tiếp tục thực hiện quyết liệt, linh hoạt, hiệu quả "mục tiêu kép", vừa phòng, chống dịch (PCD) bệnh, bảo vệ sức khỏe nhân dân, vừa phục hồi và phát triển KT-XH trong trạng thái bình thường mới...”.

  • Phát huy dân chủ, xây dựng nhà nước của dân, do dân, vì dân

    Xây dựng nhà nước của dân, do dân, vì dân là mục tiêu tối thượng và cao đẹp mà chúng ta đã và đang từng bước hiện thực hóa trong cuộc sống xã hội; đó là xây dựng Nhà nước do nhân dân bầu ra, do nhân dân xây dựng, tất cả quyền lực đều thuộc về nhân dân.

  • Quan tâm hơn nữa công tác chuẩn hóa cán bộ Đoàn

    Việc ban hành Quy chế cán bộ Đoàn TNCS Hồ Chí Minh (gọi tắt là Quy chế) có vai trò quan trọng trong chuẩn hóa đội ngũ cán bộ Đoàn các cấp, góp phần nâng cao chất lượng công tác thanh, thiếu nhi cả nước. Tuy nhiên, qua 10 năm triển khai Quy chế, đã xuất hiện không ít bất cập.

  • Mấy suy nghĩ về công tác cán bộ trong thời kỳ đổi mới và hội nhập

    (Danvan.vn) Trong Di chúc, Chủ tịch Hồ Chí Minh viết: “Cán bộ là cái gốc của mọi công việc”, “công việc thành công hoặc thất bại đều do cán bộ tốt hay kém”. Những lời dặn dò của Bác luôn có giá trị thời sự đối với công cuộc xây dựng và phát triển đất nước hôm nay.

  • Đạo đức công vụ - Yêu cầu cấp thiết đối với cán bộ, công chức thời kỳ phát triển mới

    Đối với mỗi người cán bộ, công chức, đạo đức là gốc, là nền tảng để quyết định mọi vấn đề có liên quan đến chất lượng thực thi công vụ. Vì thế, xây dựng và thực thi các tiêu chuẩn đạo đức nghề nghiệp là yêu cầu cấp thiết trong tất cả các thời kỳ, đặc biệt là trong giai đoạn xã hội có nhiều biến đổi nhanh, mạnh mẽ như hiện nay...

  • Tin dân, dựa vào dân để lựa chọn cán bộ đủ đức, đủ tài

    Để xây dựng được đội ngũ cán bộ vững vàng, có đủ bản lĩnh, phẩm chất, trí tuệ, công tác lựa chọn nhân sự trước thềm Đại hội Đảng bộ các cấp phải thực hiện liên tục, xuyên suốt, có khảo sát thực tế và lắng nghe nhiều chiều.

  • Để giám sát, kiểm soát quyền lực khi thực hiện mô hình “bí thư cấp ủy đồng thời là chủ tịch ủy ban nhân dân cùng cấp”

    Giám sát, kiểm soát quyền lực có thể hiểu là hệ thống những hoạt động xem xét, theo dõi, đánh giá; những quy định mà thông qua đó có thể ngăn ngừa, phát hiện, loại bỏ những nguy cơ, những việc làm sai trái của cơ quan, cán bộ, công chức trong việc tổ chức và thực hiện quyền lực được giao, bảo đảm cho quyền lực được thực hiện đúng. Khi thực hiện mô hình “Bí thư cấp ủy đồng thời là chủ tịch ủy ban nhân dân cùng cấp”, để giám sát, kiểm soát quyền lực cần xem xét xây dựng những quy định, hướng dẫn cần thiết.

  • Thắp lên niềm tin dân tộc Việt!

    Đến thời điểm này, cuộc chiến chống dịch COVID-19 đang bước vào giai đoạn nguy hiểm nhất, đòi hỏi quyết tâm cao của cả hệ thống chính trị và mỗi người dân. Đứng trước vô vàn những khó khăn, gian khổ, có một làn sóng tiếp thêm nghị lực để cả xã hội cùng chống dịch. Đó là những nghĩa cử cao đẹp, là tình người, là tinh thần đoàn kết của dân tộc Việt đang lan tỏa, trào dâng mạnh mẽ.

  • Nhận thức, hành xử đúng mực đối với mồ hôi, nước mắt của đồng bào

    Thời phong kiến xưa kia, quan lại chủ yếu sống bằng bổng lộc. Theo nghĩa gốc ban đầu, bổng lộc bao gồm ruộng đất, vàng, tiền, ngũ cốc… do triều đình ban phát cho quan lại. Thực chất, đây là khoản thù lao chính đáng mà những người làm quan được thụ hưởng. Nhưng sau này, bổng lộc của quan chức bị biến tướng từ các khoản vơ vét, trục lợi, nhận hối lộ… nhờ chức tước, quyền hành tạo ra.

  • Tất cả để ngăn chặn và đẩy lùi đại dịch!

    Không có chiếc "đũa thần" nào thay thế sự đồng tâm, hiệp lực của các tầng lớp nhân dân ta sát cánh cùng Đảng, Nhà nước trong cuộc chiến đẩy lùi đại dịch. Hơn bao giờ hết, lòng yêu nước, tính năng động, sáng tạo, trí tuệ và bản lĩnh của con cháu Lạc Hồng cần được phát huy cao nhất trong thời kỳ đầy cam go, thử thách này, nhưng sẽ mở ra tiền đồ tươi sáng của dân tộc Việt Nam ta!

  • Chấn chỉnh ngay bệnh lười tiếp công dân

    Tình trạng “lười” tiếp công dân tại một số địa phương đã được chỉ ra và đề nghị chấn chỉnh kịp thời.

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

Xem nhiều nhất