Chủ Nhật, 19/5/2024
  • Nhiều hoạt động hỗ trợ người nghèo bị ảnh hưởng bởi dịch COVID-19

    Sáng 20/4, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh Hậu Giang tổ chức tiếp nhận ủng hộ phòng, chống dịch COVID-19 từ các đơn vị trong tỉnh.

  • Góp sức cùng người dân xóa đói, giảm nghèo

    Là đơn vị mới được thành lập, thời gian qua, cùng với việc thực hiện tốt nhiệm vụ huấn luyện, sẵn sàng chiến đấu, Lữ đoàn 682, Vùng 4 (Quân chủng Hải quân) còn tích cực phối hợp cấp ủy, chính quyền địa phương các cấp ở tỉnh Phú Yên làm tốt công tác dân vận,góp sức cùng người dân xóa đói, giảm nghèo.

  • Plêi Bui – Làng nông thôn mới kiểu mẫu của tỉnh Gia Lai

    Plêi Bui, xã Nghĩa Hưng, huyện Chư Pảh, là làng nông thôn mới kiểu mẫu trong vùng dân tộc thiểu số của tỉnh Gia Lai. 

  • Dân vận khéo trong xây dựng NTM ở Hoàng Su Phì

    Sau 10 năm thực hiện xây dựng Nông thôn mới (NTM), huyện Hoàng Su Phì, tỉnh Hà Giang đã có 2 xã được công nhận đạt chuẩn; các xã còn lại đều đạt từ 9 tiêu chí trở lên, bộ mặt nông thôn ngày càng được khởi sắc. Có được thành quả đó, bên cạnh sự hỗ trợ từ nguồn lực của nhà nước; cấp ủy, chính quyền huyện đã chú trọng đẩy mạnh phong trào “Dân vận khéo” trong xây dựng NTM và tạo được sự hưởng ứng cao trong nhân dân; hình thành sức mạnh tổng hợp, góp phần đáng kể vào sự thành công của chương trình.

  • Giúp người dân từng bước thoát nghèo

    Huyện vùng cao Mù Cang Chải, tỉnh Yên Bái là một trong 64 huyện nghèo của cả nước theo Nghị quyết 30a của Chính phủ. Huyện có 13 xã thuộc vùng đặc biệt khó khăn với hơn 95% đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống; trong đó, chủ yếu là đồng bào dân tộc Mông; tỷ lệ hộ nghèo, hộ cận nghèo chiếm hơn 63%, với 7.687 hộ.

  • Xây dựng đời sống văn hóa nông thôn mới, đô thị văn minh

    Bộ VHTT&DL và Ban Thường trực Ủy ban Trung ương MTTQ Tổ quốc Việt Nam vừa thống nhất Chương trình phối hợp về xây dựng đời sống văn hóa ở cơ sở gắn với xây dựng nông thôn mới, đô thị văn minh giai đoạn 2020-2025.

  • Dân vận khéo trong xây dựng nông thôn mới ở Hoàng Su Phì

    Sau 10 năm thực hiện xây dựng nông thôn mới (NTM), huyện Hoàng Su Phì, tỉnh Hà Giang đã có 2 xã được công nhận đạt chuẩn; các xã còn lại đều đạt từ 9 tiêu chí trở lên, bộ mặt nông thôn ngày càng được khởi sắc. Có được thành quả đó, bên cạnh sự hỗ trợ từ nguồn lực của nhà nước; cấp ủy, chính quyền huyện đã chú trọng đẩy mạnh phong trào “Dân vận khéo” trong xây dựng NTM và tạo được sự hưởng ứng cao trong nhân dân; hình thành sức mạnh tổng hợp, góp phần đáng kể vào sự thành công của chương trình.

  • Sức dân vùng khó

    Sự chung tay, góp sức của người dân đã góp phần không nhỏ vào kết quả xây dựng nông thôn mới (NTM) trên địa bàn huyện Bình Gia, tỉnh Lạng Sơn.

  • “Dân vận khéo” là chìa khóa thành công trong xây dựng nông thôn mới ở huyện Tháp Mười

    Sinh thời Chủ tịch Hồ Chí Minh từng dạy: “Dân vận khéo thì việc gì cũng thành công. Dân vận kém thì việc gì cũng kém”. Trong những năm qua, các cấp ủy, chính quyền, Mặt trận Tổ quốc và các tổ chức chính trị - xã hội trên địa bàn huyện Tháp Mười, tỉnh Đồng Tháp đã xây dựng nhiều mô hình “Dân vận khéo” gắn với xây dựng nông thôn mới (NTM), góp phần đưa quê hương ngày càng bứt phá vươn lên.

  • Hà Giang: "Dân vận khéo" xây nhà cho người có công, hộ nghèo

    Thực hiện Quyết định số 1953-QĐ/TU của BTV Tỉnh ủy, cấp ủy, chính quyền các cấp và người dân trên địa bàn tỉnh Hà Giang đã thực hiện nhiều giải pháp huy động nguồn lực trong xã hội hỗ trợ xây dựng nhà ở cho người có công, cựu chiến binh (CCB) nghèo, hộ nghèo khó khăn về nhà ở.

  • Sức dân xây dựng nông thôn mới ở TP Hồ Chí Minh

    Thực hiện phong trào “Thành phố chung sức xây dựng nông thôn mới”, hơn 20.000 hộ dân TP Hồ Chí Minh đã hiến đất làm đường, tổng giá trị ước tính lên đến hơn 2.000 tỷ đồng. Đã có nhiều tấm gương người dân hiến đất, đóng góp tiền xây dựng đường sá, công trình thủy lợi, lắp camera an ninh…; nhiều cơ quan, đơn vị đóng góp hàng tỷ đồng để hỗ trợ các địa bàn nông thôn xây dựng hạ tầng, chăm lo đời sống người dân.

  • Người hết lòng với công tác xây dựng nông thôn mới

    Chính thức về đích nông thôn mới từ năm 2017, đến nay, bộ mặt nông thôn mới ở huyện Thanh Trì, thành phố Hà Nội đã có nhiều khởi sắc. Để có được những kết quả đó, bên cạnh sự vào cuộc đồng bộ, sự chỉ đạo sát sao của các cấp ủy đảng, chính quyền địa phương, đặc biệt là sự đóng góp không nhỏ của các cán bộ, các cá nhân tận tâm, nhiệt huyết và trách nhiệm ở cơ sở.

  • Cà Mau phát huy vai trò của Mặt trận các cấp trong công tác vận động giảm nghèo

    Phó Chủ tịch Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh Cà Mau Phan Mộng Thành cho biết: năm 2020, Ủy ban Mặt trận, đoàn thể các cấp trong tỉnh tiếp tục đăng ký giúp đỡ hộ nghèo, hộ cận nghèo thoát nghèo bền vững; phấn đấu giảm từ 90% trở lên hộ nghèo, hộ cận nghèo thuộc diện đăng ký giúp đỡ, không để những hộ đã thoát nghèo tái nghèo.

  • “Dân vận khéo” trong xây dựng nông thôn mới ở Ân Thi

    Những năm qua, nhờ chú trọng công tác “Dân vận khéo” mà chương trình xây dựng nông thôn mới của huyện Ân Thi (Hưng Yên) được các tầng lớp nhân dân trong huyện đồng tình hưởng ứng, tự nguyện đóng góp công sức, tiền của, đất đai. Đến nay, 100% các xã của Ân Thi đã được công nhận đạt chuẩn nông thôn mới, về đích sớm hơn một năm so với nghị quyết Đại hội Đảng bộ huyện nhiệm kỳ 2015 - 2020 đề ra.

  • OCOP – tạo sức bật xây dựng nông thôn mới bền vững tại Vĩnh Phúc

    Sau hành trình 10 năm xây dựng nông thôn mới, Vĩnh Phúc đã thu nhiều “trái ngọt” quan trọng. Giờ đây, chính quyền và người dân các địa phương trong tỉnh đang hướng đến mục tiêu cao hơn là phát huy lợi thế sẵn có để sản xuất nông nghiệp quy mô lớn, tập trung theo chuỗi giá trị, từng bước đưa nông thôn mới phát triển theo chiều sâu, hiệu quả và bền vững. Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP) đang được kỳ vọng sẽ tạo nên sức bật mới để thực hiện thành công mục tiêu này.

Xem nhiều nhất