Thứ Bảy, 27/7/2024
  • Vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi tuyên truyền phòng, chống dịch Covid-19 bằng tiếng dân tộc: Hiệu quả nhân đôi

    Tuyên truyền bằng tiếng dân tộc dưới nhiều hình thức như: báo in, phát thanh, truyền hình; phát thanh trên loa truyền thanh; tuyên truyền bằng xe lưu động; phát tờ rơi; băng zôn, pa nô, áp phích… là cách làm hay trong việc nâng cao hiệu quả công tác tuyên truyền về dịch Covid-19 ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) và miền núi thời gian qua.

  • Bắc Kạn xây dựng đội ngũ cán bộ người dân tộc thiểu số

    Là tỉnh miền núi, dân cư chủ yếu là đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS), do vậy, ở Bắc Kạn, công tác đào tạo, sử dụng cán bộ là người DTTS có vai trò quyết định đến triển khai hiệu quả chủ trương của Đảng, Nhà nước và địa phương. Nhận thức rõ vấn đề này, Bắc Kạn có nhiều đổi mới từ đào tạo, bồi dưỡng tới sử dụng đội ngũ cán bộ này trở thành cầu nối giữa chính quyền với nhân dân.

  • Nâng cao nhận thức phòng chống dịch COVID-19 trong đồng bào dân tộc thiểu số ở Nghĩa Lộ

    (Danvan.vn) Nhằm ngăn ngừa, giảm thiểu nguy cơ lây nhiễm virus SARS-CoV-2 và nâng cao nhận thức về phòng chống dịch cho người dân, đặc biệt là đồng bào dân tộc thiểu số, thị xã Nghĩa Lộ đang triển khai nhiều giải pháp cụ thể, trong đó  tích cực tuyên truyền tới người dân về mức độ nguy hiểm của dịch bệnh và cách phòng chống hiệu quả.

  • Phong trào “Dân vận khéo” ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số Vĩnh Thạnh: Thúc đẩy sự phát triển nhiều mặt

    Những năm gần đây, các cấp ủy đảng và chính quyền ở huyện Vĩnh Thạnh, tỉnh Bình Định đã triển khai nhiều mô hình “Dân vận khéo” ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số. Với những cách làm thiết thực, các mô hình này đã thúc đẩy kinh tế, văn hóa - xã hội chuyển biến tích cực, đảm bảo quốc phòng - an ninh; xây dựng và củng cố hệ thống chính trị ở cơ sở ngày càng vững mạnh.

  • “Làng nông thôn mới vùng đồng bào dân tộc thiểu số” - mô hình đặc trưng riêng của tỉnh Gia Lai

    Trên cơ sở khung tiêu chí chung của Chương trình Mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới, tỉnh Gia Lai đã xây dựng mô hình “Làng nông thôn mới trong vùng đồng bào dân tộc thiểu số” phù hợp với đặc thù địa phương, tạo ra những chuyển biến tích cực cho diện mạo nông thôn vùng núi, cải thiện rõ rệt đời sống vật chất và tinh thần của người dân.

  • Tình quân dân gắn bó ở vùng biên giới Môn Sơn, Nghệ An

    Tới xã biên giới Môn Sơn, huyện Con Cuông (Nghệ An), nơi sinh sống của đồng bào Thái và Đan Lai, mới thấy hết tình cảm của người dân dành cho Bộ đội Biên phòng. Đồng bào nơi đây coi các chiến sỹ Biên phòng như con, em trong nhà, cùng nhau đoàn kết bảo vệ vững chắc vùng biên giới Tổ quốc.

  • Phát huy vai trò người có uy tín ở Vĩnh Long

    Nhận thức được vai trò, tầm quan trọng của người có uy tín trong phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng - an ninh trong dân tộc, tôn giáo (DT, TG), hằng năm, Ban Thường trực Ủy ban MTTQ tỉnh Vĩnh Long, thường xuyên hướng dẫn, đẩy mạnh công tác tuyên truyền, vận động đồng bào dân tộc, tín đồ các tôn giáo thực hiện các phong trào thi đua, các cuộc vận động, các chương trình, dự án đầu tư, hỗ trợ phát triển kinh tế - xã hội của Đảng, Nhà nước.

  • Dấu ấn quân hàm xanh nơi bản làng biên giới

    Với phương châm “Đồn là nhà, biên giới là quê hương, đồng bào các dân tộc là anh em ruột thịt”, lớp lớp cán bộ, chiến sĩ Bộ đội Biên phòng có mặt nơi biên cương xa xôi, lập đồn, dựng trạm, bám đất, bám dân, thực sự là cầu nối giữa Đảng, Nhà nước với đồng bào các dân tộc biên giới.

  • Bệnh xá quân dân y sẵn sàng giúp đồng bào dân tộc thiểu số

    Trong những ngày cao điểm phòng, chống dịch Covid-19, cán bộ, thầy thuốc Bệnh xá Quân dân y Công ty 715 (Binh đoàn 15) thường xuyên kiểm tra, tuyên truyền, phun thuốc khử trùng phòng dịch ở các thôn, làng vùng dân tộc thiểu số (DTTS), vùng biên giới và thực hiện nhiệm vụ khám, thu dung, điều trị tại bệnh xá.

  • Khởi sắc vùng đồng bào dân tộc Khmer

    Cầu Kè là huyện có đông đồng bào dân tộc Khmer của tỉnh Trà Vinh (chiếm 32,76%). Những năm qua, Cầu Kè đã triển khai thực hiện đồng bộ các giải pháp phát triển toàn diện trong vùng đồng bào DTTS, đặc biệt là triển khai thực hiện kịp thời các chính sách ưu đãi về hỗ trợ nhà ở, đất ở, đất sản xuất, chuyển đổi, đào tạo nghề... Qua đó, đã giúp không ít hộ đồng bào dân tộc Khmer có điều kiện phát triển kinh tế, cải thiện cuộc sống.  

  • Gặp những Người có uy tín ở miền Tây Nam bộ

    Trong vùng đồng bào DTTS, Người có uy tín như những cây “đại thụ” của bản làng, phum, sóc. Họ là cầu nối giữa Đảng, chính quyền và Nhân dân địa phương; là lực lượng nòng cốt trong các phong trào thi đua yêu nước và trong tuyên truyền, vận động người dân thực hiện chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước.

  • Đắk Lắk: Những người "truyền lửa" trong vùng đồng bào dân tộc thiểu số

    Trong đời sống của đồng bào vùng dân tộc thiểu số tỉnh Đắk Lắk, những người có uy tín, già làng luôn đóng một vai trò hết sức quan trọng.​

  • Tặng Bằng khen của Trưởng Ban Dân vận Trung ương cho 5 cá nhân thuộc Ủy ban Dân tộc

    (Danvan.vn) Sáng 20/1, tại Hà Nội, Ban Dân vận Trung ương tổ chức lễ trao tặng Bằng khen của Trưởng Ban Dân vận Trung ương cho 5 cá nhân thuộc Ủy ban Dân tộc có thành tích xuất sắc trong thực hiện Đề án tổng kết 15 năm thực hiện Nghị quyết số 24-NQ/TW và 25 năm thực hiện Chỉ thị 45-CT/TW.

  • Mường Nhé (Điện Biên): Chủ động nâng cao ý thức chấp hành pháp luật của người dân

    Gần đây trên địa bàn huyện Mường Nhé (Điện Biên) xảy ra việc truyền đạo trái pháp luật với nhiều đạo lạ. Ðể đẩy lùi những hoạt động trái pháp luật, huyện Mường Nhé đã và đang đẩy mạnh việc tuyên truyền, nâng cao ý thức chấp hành pháp luật của người dân.  

  • Tết truyền thống của đồng bào DTTS: Cần có những chính sách cụ thể

    Những năm gần đây, đời sống của đồng bào các DTTS đã và đang được cải thiện, việc gắn kết cộng đồng, tìm hiểu cội nguồn, bản sắc văn hóa dân tộc đang trở thành nhu cầu không thể thiếu. Người dân ở cơ sở có nguyện vọng được ăn tết truyền thống của dân tộc mình. Vì vậy, việc tôn trọng, lưu giữ và tổ chức đón tết truyền thống của đồng bào các DTTS là điều cần thiết.

Xem nhiều nhất