Thứ Bảy, 27/7/2024
  • Những mô hình thư viện tăng cường kỹ năng sử dụng tiếng Việt cho học sinh dân tộc thiểu số

    Đề án “Tăng cường tiếng Việt cho trẻ em Mầm non, học sinh Tiểu học vùng đồng bào dân tộc thiểu số giai đoạn 2016-2020, định hướng đến năm 2025” triển khai tại tỉnh Gia Lai cho kết quả khả quan sau 5 năm thực hiện.

  • Huyện Mai Châu: Dấu ấn công tác dân vận khéo vùng đồng bào dân tộc thiểu số

    Với tỷ lệ 88% dân số thuộc đồng bào các dân tộc thiểu số (DTTS) sinh sống ở 16/16 xã, thị trấn, những năm qua, huyện Mai Châu, tỉnh Hòa Bình luôn chú trọng triển khai, thực hiện các mô hình "Dân vận khéo" để ổn định chính trị, thúc đẩy phát triển KT-XH và đạt những kết quả tích cực.

  • Thái Nguyên: Chăm lo giúp đồng bào dân tộc thiểu số có cuộc sống đủ đầy

    Trong những năm qua, các địa phương trong tỉnh Thái Nguyên đã huy động nhiều nguồn lực, lồng ghép các chính sách đầu tư, hỗ trợ của Đảng, Nhà nước nhằm giúp đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) và miền núi (MN) có thêm điều kiện phát triển sản xuất, nâng cao thu nhập. Nhờ đó, đồng bào DTTS tại các xóm, bản vùng sâu, vùng xa đã có cuộc sống đầy đủ hơn mỗi khi Tết đến, Xuân về.

  • Huyện Xuân Lộc: Hiệu quả từ thực hiện chính sách dân tộc

    Huyện Xuân Lộc, tỉnh Đồng Nai có 24 thành phần dân tộc thiểu số (DTTS) đang sinh sống. Đồng bào DTTS sống rải rác và xen kẽ cùng đồng bào dân tộc Kinh ở 88/92 khu, ấp.

  • Kết quả sau 5 năm thực hiện Chỉ thị số 49-CT/TW về công tác dân vận của Đảng ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số ở tỉnh Hòa Bình

    (Danvan.vn) Thực hiện Chỉ thị số 49-CT/TW ngày 20/10/2015 của Ban Bí thư về tăng cường và đổi mới công tác dân vận của Đảng ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số, Ban Thường vụ Tỉnh ủy Hòa Bình đã lãnh đạo, chỉ đạo các Ban cán sự đảng, đảng đoàn, đảng bộ trực thuộc, các cơ quan tỉnh phổ biến, quán triệt nội dung Chỉ thị đến cán bộ, đảng viên, công chức, viên chức và các tầng lớp nhân dân. Đồng thời, ban hành Kế hoạch số 13-KH/TU, ngày 29/12/2015 về thực hiện Chỉ thị số 49-CT/TW trong đó nêu rõ trách nhiệm của cấp ủy, chính quyền đối với việc đổi mới nội dung, phương thức vận động nhân dân, đồng bào dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh và ban hành Nghị quyết số 22-NQ/TU, ngày 07/11/2018 của Ban Thường vụ Tỉnh ủy về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác dân tộc trong tình hình mới.

  • Lan tỏa công tác “Dân vận khéo” trong đồng bào dân tộc, tôn giáo

    Sóc Trăng là địa phương có đông đồng bào dân tộc Khmer sinh sống, chiếm gần 31% dân số. Vì vậy, để thực hiện tốt công tác “Dân vận khéo” trong tình hình hiện nay, Đảng ủy, Bộ Chỉ huy quân sự (CHQS) tỉnh đã triển khai đồng bộ nhiều biện pháp nhằm thực hiện có hiệu quả công tác dân vận trong đồng bào dân tộc, tôn giáo, góp phần xây dựng Đảng và hệ thống chính trị đạt trong sạch vững mạnh, cơ quan, đơn vị vững mạnh toàn diện.

  • Những tấm gương sáng trong vùng đồng bào DTTS của Thủ đô

    Trong những năm qua, đội ngũ Người có uy tín trong đồng bào DTTS trên địa bàn TP. Hà Nội luôn thể hiện vai trò nòng cốt trong các phong trào ở cơ sở, góp phần đắc lực trong công cuộc xây dựng Nông thôn mới, bảo đảm an ninh trật tự, vận động đồng bào phát triển kinh tế, xóa đói giảm nghèo...

  • Đẩy mạnh công tác dân vận vùng đồng bào dân tộc thiểu số ở Bình Định: Được dân tin thì làm việc gì cũng dễ

    Thời gian qua, các cấp ủy đảng, chính quyền tỉnh Bình Định đã phát huy tốt vai trò lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện công tác dân vận ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS). Qua đó, giúp địa phương hoàn thành những mục tiêu quan trọng, góp phần phát triển kinh tế - xã hội, tăng cường khối đại đoàn kết toàn dân.

  • Chặng đường 10 năm của Đại hội đại biểu toàn quốc các dân tộc thiểu số

    Sau 10 năm, Đại hội đại biểu toàn quốc các dân tộc thiểu số Việt Nam lần thứ II năm 2020, là dịp nhìn lại quá trình phát triển, những thành tựu nổi bật của công tác dân tộc, chính sách dân tộc; đặc biệt là giai đoạn 2010 - 2020.

  • [Infographic] Đại hội đại biểu toàn quốc các dân tộc thiểu số Việt Nam lần thứ II: Những con số ý nghĩa

    Đại hội đại biểu toàn quốc các dân tộc thiểu số Việt Nam lần thứ II chính thức khai mạc vào sáng ngày 4/12. Dưới đây là những con số ý nghĩa từ Đại hội.

  • Những tấm lòng thắp sáng ước mơ học sinh dân tộc thiểu số

    Vượt lên những khó khăn thường nhật, nén bao giọt nước mắt vào lòng, các thầy cô đã lặng thầm cống hiến tuổi thanh xuân để mang đến những mầm xanh hy vọng cho những mảnh đất khô cằn, thắp sáng ước mơ cho học sinh dân tộc thiểu số. Đó là tâm sự của các thầy, cô giáo có mặt tại Chương trình “Chia sẻ cùng thầy cô” năm 2020, do Trung ương Hội Liên hiệp Thanh niên Việt Nam phối hợp với Bộ Giáo dục và Đào tạo tổ chức.

  • Cao Bằng: Thực hiện hiệu quả chính sách dân tộc, nâng cao đời sống nhân dân

    Xác định thực hiện hiệu quả chính sách dân tộc là nhiệm vụ quan trọng để đạt được mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng - an ninh, Ban Dân tộc tỉnh Cao Bằng luôn chú trọng từng bước cụ thể hóa và vận dụng linh hoạt các chính sách vào thực tiễn, góp phần tích cực vào công cuộc giảm nghèo bền vững tại địa phương.

  • Học tiếng Êđê để “4 cùng” với đồng bào

    (Danvan.vn) Đã thành thông lệ, 3 năm nay (2018 - 2020), gần 60 học viên là cán bộ, nhân viên trong lực lượng vũ trang (LLVT) tỉnh Đắk Lắk lại tập trung về Trung đoàn 584 để cùng học tiếng Êđê.

  • Hòa Bình: Thiết thực các chính sách hỗ trợ đồng bào dân tộc thiểu số

    Thực hiện Kế hoạch số 46/KH-UBND, ngày 30/3/2020 của UBND tỉnh về việc triển khai thực hiện phân định xã, thôn vùng dân tộc thiểu số và miền núi (DTTS&MN) theo trình độ phát triển trên địa bàn tỉnh Hòa Bình, giai đoạn 2021-2025, kết quả rà soát, xác định cho thấy, tỉnh hiện có 145/151 xã, phường, thị trấn vùng DTTS&MN. Phân định theo trình độ phát triển, có 60 xã thuộc khu vực III; 13 xã, phường, thị trấn khu vực II; 72 xã, phường, thị trấn khu vực I; 74 thôn đặc biệt khó khăn (ĐBKK) thuộc vùng DTTS&MN của 22 xã khu vực II và khu vực I; 8 thôn, xóm, tổ dân phố vùng DTTS&MN (thuộc 4 xã, phường, thị trấn không đạt tiêu chí là xã vùng DTTS&MN).

  • Khởi sắc vùng đồng bào dân tộc thiểu số ở Sóc Trăng

    Tỉnh Sóc Trăng có 35,76% số dân là đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS), trong đó nhiều nhất là đồng bào dân tộc Khmer. Những năm qua, với sự quan tâm, chỉ đạo sát sao của các cấp ủy, chính quyền, các chương trình, chính sách dân tộc trên địa bàn tỉnh được triển khai đồng bộ, hiệu quả. Nhờ vậy, đến nay, kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS ngày càng phát triển, đời sống của người dân được cải thiện rõ rệt.

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

Xem nhiều nhất