Thứ Năm, 25/4/2024
  • Khơi dậy sức sống Bài chòi ở Quảng Ngãi

    Từ sự kiện UNESCO công nhận nghệ thuật Bài chòi là Di sản văn hóa phi vật thể đại diện nhân loại (tháng 5/2018), di sản này đang dần hồi sinh, lấy lại sức sống. Những nghệ nhân, cán bộ công tác trong ngành văn hóa tại huyện Mộ Đức (Quảng Ngãi) tiếp tục nỗ lực để làm hồi sinh loại hình nghệ thuật này.

  • Say đắm những vũ điệu của người Khơ Mú

    Từ cuộc sống lao động và môi trường sống với những nét văn hóa đặc trưng, người Khơ Mú đã có những điệu múa điển hình như: Múa Cá lượn (Viêng ver guông), múa Ong eo (Tẹ Viêr Guông), Múa đuổi chim (Tẹ Kam Đặt Sim); múa cầu mùa (Te grơ); múa mừng nhà mới; múa dũ ống (tăng bu); múa tra hạt.

  • Lễ hội cồng chiêng đường phố thu hút đông đảo người dân quan tâm

    Chiều 30/11, tại TP Pleiku, tỉnh Gia Lai đã diễn ra Lễ hội cồng chiêng đường phố. Đây là một trong những hoạt động của Festival Văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên năm 2018, diễn ra từ ngày 30/11 đến 2/12.

  • Giữ gìn trang phục dân tộc Người Dao đỏ

    Nét đẹp của bộ trang phục dân tộc Dao đỏ luôn được gìn giữ, bảo tồn như “báu vật”, là biểu tượng đại diện cho bản sắc văn hóa dân tộc. Các bản làng người Dao ở tỉnh Bắc Kạn đã thực hiện khá tốt việc truyền dạy cho con cháu cách gìn giữ, phát huy trang phục dân tộc.

  • Lễ hội Oóc-om-bóc: Nét đẹp sinh hoạt văn hóa và lễ hội của đồng bào Khmer

    Lễ cúng trăng (hay còn gọi là Oóc-om-bóc) là một trong những lễ hội dân gian của đồng bào dân tộc Khmer (diễn ra vào ngày rằm tháng 10 âm lịch hàng năm). Lễ hội này xuất phát từ tục tạ ơn thần nước và cũng là dịp để bà con vui chơi sau những ngày lao động vất vả.

  • Giữ nhịp âm nhạc dân tộc Hrê

    Từ những nguyên liệu gần gũi với đời sống và phong tục tập quán sản xuất, đồng bào Hrê đã sáng tác và tạo nên những làn điệu, nhạc cụ dân tộc làm say lòng người.

  • Một thời để nhớ

      Ở trong mỗi con tim Có một thời để nhớ Có một thời ấp ủ… Ấy là thuở học trò!

  • Nghệ thuật làm đẹp của phụ nữ Thái Tây Bắc

    Nghệ thuật làm đẹp, giữ gìn sắc đẹp của phụ nữ các dân tộc vô cùng phong phú. Phụ nữ Thái có nét độc đáo rất riêng để họ phát huy thế mạnh phái đẹp ở vùng Tây Bắc mộng mơ.

  • Đi tìm Ot N’rông trên cao nguyên M’nông

    Dân tộc M’nông đã sáng tạo ra nhiều giá trị văn hóa độc đáo, được nhiều người biết đến và ngưỡng mộ. Chỉ tính riêng trong lĩnh vực văn học dân gian truyền miệng, dân tộc M’nông đã tích lũy kho tàng ca dao, tục ngữ, thành ngữ, lời nói vần, những truyện cổ, truyền thuyết, thần thoại và nổi bật hơn, qui mô hơn hết là thể loại sử thi, trường ca Ot N’rông.

  • Về miền đất hát tình ca và dệt sắc màu văn hóa

    Sáng mờ sương, khi tiếng chim hót rộn rã gọi ngày mới, từ những ngả đường trên sườn núi đã hiện lên sắc màu trang phục sặc sỡ của đồng bào các dân tộc Tày, Nùng, Mông, Dao, Lô Lô, Sán Chỉ huyện Bảo Lạc xuống núi tham gia Ngày hội Văn hóa - Thể thao các dân tộc và chợ tình Phong lưu. Bà con cho biết, xuống chợ phải mặc bộ trang phục đẹp nhất, đem những sản vật ngon nhất đi bán, nam nữ không kể tuổi tác khao khát gặp nhau để hát giao duyên, trao gửi tình cảm khi xa cách, hò hẹn cảm mến yêu thương, tha thiết tìm bạn đời...

  • Đằm thắm nét duyên quan họ

    Nhắc tới quan họ ta thường nghĩ ngay tới những làn điệu dân ca miền quê Kinh Bắc đằm thắm mượt mà. Nhưng đó chỉ là phần nổi của tảng băng chìm tri thức dân gian quan họ Bắc Ninh - Bắc Giang.

  • Ngọt ngào khúc hát ru của đồng bào Tà Ôi

    Với đồng bào Tà Ôi, những khúc hát ru không chỉ phong phú về nội dung, chan chứa sắc thái biểu cảm mà còn đa dạng về hình thức, thể hiện một cách chân thành tình cảm của đồng bào Tà Ôi.

  • Tưng bừng khai hội chùa Keo

    Ngày 18-10 (tức 10-9 âm lịch), tại Khu di tích quốc gia đặc biệt chùa Keo, xã Duy Nhất, huyện Vũ Thư (tỉnh Thái Bình), chính quyền địa phương tổ chức mở hội truyền thống chùa Keo (còn gọi là hội Thu).

  • Đồng bào Chăm vui đón Lễ hội Ka-tê 2018

    Sáng 9-10 (ngày 1-7 Chăm lịch), hàng nghìn đồng bào Chăm tại hai tỉnh Ninh Thuận và Bình Thuận đã chính thức tổ chức Lễ hội Ka-tê năm 2018 theo nghi lễ truyền thống tại các đền tháp. Lễ hội Ka-tê truyền thống của đồng bào dân tộc Chăm đã được Nhà nước đưa vào Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia, năm 2017.

  • Đặc sản đường Thốt nốt

    Đường Thốt nốt, loại đường đặc sản được nấu từ mật hoa và quả của cây thốt nốt nổi tiếng của vùng đồng bào Khmer ở huyện Tịnh Biên tỉnh An Giang. Vụ thốt nốt ở đây được tính từ tháng 10 âm lịch năm này đến Hội Vía Bà của An Giang – tức là đến tháng Tư âm lịch năm sau. Cây thốt nốt gắn liền với cuộc sống của bà con Khmer.

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

Xem nhiều nhất