Thứ Sáu, 25/10/2024
  • Lễ cưới của người Thu Lao

    Mỗi dân tộc có phong tục cưới hỏi khác nhau, người Giáy đón dâu chăng dây ở cổng, người Dao đón dâu với điệu múa bát quái… còn người Thu Lao đón dâu bằng ngựa hồng. Đến nay, tập quán độc đáo này vẫn được giữ gìn và duy trì ở vùng Tả Gia Khâu, huyện Mường Khương, tỉnh Lào Cai.

  • Vu lan nghĩ về đạo hiếu

    Dâng cúng một lễ Vu lan không khó lắm, nhưng việc vô cùng khó là 365 ngày trong năm và dài hơn nữa con cháu đầy ắp lòng hiếu kính đối với ông bà, cha mẹ mới thật khó, nhất là những gia đình có ông bà, cha mẹ yếu đau...

  • Lễ hội Thành Tuyên năm 2018

    Theo thông tin từ UBND tỉnh Tuyên Quang, từ ngày 20 - 24/9, Lễ hội Thành Tuyên năm 2018 sẽ được tổ chức cùng với Liên hoan trình diễn di sản văn hóa phi vật thể quốc gia lần thứ nhất tại một số địa phương của tỉnh Tuyên Quang.

  • Trang phục thầy cúng của người Sán Chay

    Trang phục thầy cúng là bộ trang phục đặc biệt, mang nhiều yếu tố tâm linh của tộc người Sán Chay, với những đường nét thêu trang trí, thể hiện quan điểm thẩm mỹ, bộ trang phục cũng thể hiện những ước mơ khát vọng của họ về một tương lai tươi sáng hơn.

  • Quyến rũ vùng núi Pắc Tạ

    Khu du lịch sinh thái Na Hang (Tuyên Quang ) là nơi có nhiều cảnh đẹp nên thơ và có những câu chuyện cổ tích làm say đắm lòng người. Núi Pắc Tạ như hình chú voi bên nậm rượu sừng sững cao chọc trời, giữa lòng hồ thủy điện mênh mông là dấu ấn huyền thoại xưa để lại.

  • Chiếc nỏ trong đời sống văn hóa miền núi

    Bắn nỏ ngày nay đã trở thành một bộ môn thể thao chính thức của dân tộc. Tại các hội thi thể thao, môn bắn nỏ luôn thu hút được sự chú ý và tham dự của đông đảo bà con. Với người Việt Nam, đặc biệt là đồng bào miền núi, chiếc nỏ có vị trí vô cùng quan trọng trong đời sống thường nhật.

  • Cố đô Huế: Một điểm đến - 5 di sản

    Chỉ có thể là Huế, vùng đất được mệnh danh là xứ sở của di sản, nơi lưu giữ và bảo tồn tốt nhất văn hóa và nghi lễ truyền thống Việt Nam, là điểm đến không thể bỏ qua đối với bất cứ ai muốn khám phá về cội nguồn dân tộc.

  • Lễ hội Khô Già Già của người Hà Nhì

    Lễ hội Khô Già Già là lễ hội cầu mùa lớn nhất của người Hà Nhì đen, thể hiện đặc trưng văn hóa tín ngưỡng thờ thần nông nghiệp, thần rừng, thần nước, cầu cho mùa màng bội thu, cây cối tươi tốt, chăn nuôi phát triển và cầu an cho dân bản có cuộc sống ấm no, hạnh phúc.

  • Còn đó nỗi đau

    "Đời bao nhiêu bến không chồng/Mộ bao nhiêu nấm chưa dòng tên anh Còn gì hơn thế chiến tranh/Ngàn năm sau vẫn chưa lành nỗi đau…"

  • Lời Liệt sỹ

    Kính cẩn dâng nén tâm hương lên hương hồn các anh hùng liệt sỹ đã hy sinh vì Tổ quốc.

  • Tóc mây sơn nữ

    Từ lâu, các cô gái ở núi rừng Trường Sơn - Tây Nguyên đã biết khai thác kho mỹ phẩm có sẵn trong thiên nhiên, rừng núi để làm đẹp. Những sắc hương tự nhiên quyến rũ trên làn da, mái tóc, làn môi của các cô gái đã làm say đắm biết bao chàng trai trong mùa lễ hội buôn làng.

  • Ngã ba Đồng Lộc: Quần thể di tích ý nghĩa tiêu biểu

    Năm 2018 là năm đánh dấu tròn 50 năm Chiến thắng Đồng Lộc. Đến Ngã ba Đồng Lộc hôm nay, chúng ta không chỉ cảm nhận được sự thay da đổi thịt của một vùng đất được mệnh danh là “vùng đất chết”, mà còn được tham quan quần thể di tích với nhiều hạng mục công trình ý nghĩa, tiêu biểu.

  • Chiếc gùi trong đời sống của đồng bào Mông Tây Bắc

    Từ xa xưa, người Mông vùng Tây Bắc sinh sống trên những triền núi cao và luôn có ý thức tự chế tạo cho mình những vật dụng để sử dụng trong quá trình lao động, sản xuất. Trong đó, chiếc gùi tre (lù cở) luôn là vật dụng đi liền với đồng bào Mông trong nhiều công việc thường ngày.

  • Đặc sắc Lễ cúng mừng được mùa của người M’nông

    Trong khuôn khổ Chương trình “Đắk Nông - Mùa bơ chín” do UBND tỉnh Đắk Nông tổ chức vào các ngày 18-23/7 tới, Lễ mừng Mùa bơ chín với việc tái hiện nghi lễ cúng mừng được mùa sẽ được tổ chức tại xã Đắk R’moan (Gia Nghĩa) do Ban Quản lý Công viên địa chất núi lửa Krông Nô thực hiện. Đến thời điểm hiện tại, các nghệ nhân đang triển khai luyện tập các tiết mục theo đúng nghi lễ cổ truyền.

  • Làng cổ Phja Chang

    Bên cạnh làng rèn nổi tiếng, Phúc Sen (Quảng Uyên, Cao Bằng) còn được biết đến với ngôi làng cổ Phja Chang. Những lối đi trong làng Phja Chang được làm bằng đá chen giữa màu xanh của cây cỏ và những ruộng lúa, ngô bên đường, tạo nên cảnh quan vô cùng đặc sắc.

Xem nhiều nhất