Thứ Hai, 29/4/2024
  • Độc đáo làn điệu dân ca Ca Dong

    Ẩn sau những ngọn núi cao trong không gian bao la của đại ngàn, những làn điệu dân ca của người Ca Dong thường gợi lên những hình ảnh quen thuộc, gần gũi với lối sống, cách nghĩ của họ, tạo nên giá trị văn hóa truyền thống bền vững, đóng vai trò củng cố mối quan hệ gia đình, dòng họ, bản làng, duy trì trật tự kỷ cương trong cộng đồng Ca Dong với nhau, tạo nên một tổng thể thống nhất.

  • Tháng sáu và quê

    Tháng sáu về đồng rưng rức hương quê/ Gốc nhội mé sông cũng hoe màu nắng/ Bông lúa cong cong hạt mẩy đều vàng óng/ Đất trả ơn người  ngày tháng gian nan/

  • Hát Then thời hiện đại

    Với các dân tộc Tày, Nùng, Thái,… hát Then tồn tại như một phần không thể thiếu trong hầu hết các nghi lễ liên quan đến vòng đời; như một phương tiện để chuyển tải ước nguyện về sự bình an, hạnh phúc cho con người và cộng đồng. Trong thời đại công nghệ số, hát Then vẫn được bảo tồn các giá trị vốn có và đang được các thế hệ nối tiếp nhau đưa hát Then bay xa.

  • Nét văn hóa đậm bản sắc non nước Cao Bằng

    Cao Bằng là xứ sở của những cọn nước, các suối nguồn trong vắt và những chàng trai, cô gái tươi tắn trong sắc áo chàm. Những bộ trang phục của đồng bào dân tộc Cao Bằng phần lớn đều được làm bằng thổ cẩm. Vì vậy, nghề dệt thổ cẩm đã trở thành một nghề truyền thống, mang đậm bản sắc văn hóa dân tộc Cao Bằng.

  • Âm vang nhịp chiêng tre

    Từ xưa đến nay, cồng chiêng giữ một vị trí vô cùng quan trọng trong đời sống văn hóa của đồng bào Êđê. Bên cạnh bộ cồng chiêng được chế tác bằng đồng, người Êđê còn có một loại chiêng được làm từ thân cây tre mà họ vẫn thường gọi là chiêng tre hay “ching kram”.

  • Nét duyên quan họ xưa và nay

    Là đặc sản trong văn hóa tinh thần của người dân, Quan họ vẫn không hề mất đi hồn cốt của một thể loại dân ca gắn với mảnh đất đã sinh ra nó dù có những biến đổi theo thời gian…

  • Liên hoan nghệ thuật hát then, đàn tính các dân tộc Tày - Nùng - Thái toàn quốc

    Tối 13-5, tại quảng trường 26-3, TP Hà Giang, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch phối hợp tỉnh Hà Giang tổ chức khai mạc Liên hoan nghệ thuật hát then, đàn tính các dân tộc Tày - Nùng - Thái toàn quốc lần thứ 6, năm 2018. Liên hoan thu hút 14 đoàn đến từ 14 tỉnh, thành phố trong cả nước.

  • Khai mạc Lễ hội "Chợ tình Khâu Vai"

    Tối 11.5 (tức ngày 26.3 âm lịch), tại xã Khâu Vai, huyện Mèo Vạc tổ chức khai mạc Lễ hội “Chợ tình Khâu Vai”. Đến dự có các đồng chí: Nguyễn Mạnh Dũng, Phó Bí thư Tỉnh ủy; Hoàng Văn Vịnh, Tỉnh ủy viên, Phó Chủ tịch HĐND tỉnh; Trần Đức Quý, Tỉnh ủy viên, Phó Chủ tịch UBND tỉnh; lãnh đạo các sở, ban, ngành của tỉnh; cùng đông đảo bà con nhân dân huyện Mèo Vạc, du khách trong và ngoài nước…

  • Trải nghiệm ngắm ruộng bậc thang Mù Cang Chải từ trên mây

    Từ ngày 18-5 đến 20-5, tại Mù Cang Chải (Yên Bái) sẽ diễn ra sự kiện dù lượn “Bay trên mùa nước đổ 2018”. Sự kiện do UBND tỉnh Yên Bái, Sở VHTT& DL Yên Bái, UBND huyện Mù Cang Chải và CLB Vietwings Hà Nội phối hợp tổ chức. Dự kiến sự kiện có 100 khách bay đôi cùng với khoảng 70 phi công trong và ngoài nước tham gia.

  • Liên hoan nghệ thuật hát Then, đàn Tính các dân tộc Tày - Nùng - Thái toàn quốc lần thứ VI năm 2018

    (Danvan.vn) Tại cuộc họp báo ngày 4/5/2018, Ban Tổ chức cho biết, Liên hoan nghệ thuật hát Then, đàn Tính các dân tộc Tày - Nùng - Thái toàn quốc lần thứ VI năm 2018 sẽ diễn ra từ ngày 12 - 14/5/2018 tại Hà Giang.

  • Những điều chưa biết về chiếc khăn Piêu của người Thái

    Chiếc khăn Piêu đội đầu là vật làm duyên của các cô gái dân tộc Thái ở Tây Bắc, nhưng bài hát ngợi ca về chiếc khăn Piêu lại khởi nguồn từ bài dân ca của anh con trai “đa tình” của dân tộc Cống Khao- dân tộc ở gần kề dân tộc Thái. Bởi lẽ, trong chiếc khăn Piêu có một môtip hoa văn gọi là “dây tình”.

  • Festival Huế mê hoặc khán giả

    Rời sân khấu khai hội Festival Huế 2018, chúng tôi bước ra các trục đường chính của TP Huế, lập tức bị cuốn ngay vào không khí lễ hội sôi động. Hơn 20 đoàn nghệ thuật của Việt Nam và 19 quốc gia, vùng lãnh thổ đang mê hoặc khán giả qua các tiết mục biểu diễn mang chủ đề “Sắc màu văn hóa”.

  • Độc đáo trang phục truyền thống của người La Hủ

    Trong cộng đồng các dân tộc Việt Nam, trang phục truyền thống bao giờ cũng thể hiện đặc trưng văn hoá của từng vùng, từng dân tộc với những nét đặc thù riêng. Các hoạ tiết, hoa văn trên mỗi bộ trang phục đều thể hiện sự gắn bó của con người với cuộc sống.

  • Ý nghĩa lịch sử ngày giỗ Tổ Hùng Vương

    Giỗ Tổ Hùng Vương 10/3 (âm lịch) hay còn gọi là lễ hội Đền Hùng diễn ra tại Đền Hùng, thành phố Việt Trì , Phú Thọ. Đây là ngày hội truyền thống để tưởng nhớ công lao dựng nước của các Vua Hùng, được nhân dân ta ở trong nước cũng như ở nước ngoài thành kính kỷ niệm.

  • Từ vũ điệu dâng trời đến văn hoá truyền thống của người Cơ Tu

    Vũ điệu Tân tung Da dă (Vũ điệu dâng trời) được thể hiện trong lễ hội mừng mùa, mừng nhà mới, săn được thú lớn hay các lễ hội của cộng đồng. Đây là điệu múa thiêng với động tác cơ bản là đôi tay của người phụ nữ xoè lên trời cầu xin và đón nhận sinh khí và hạt lúa của thần linh.

Xem nhiều nhất