Thứ Hai, 29/4/2024
  • Tết Thanh minh và ý nghĩa của việc tảo mộ

    Với đạo lý uống nước nhớ nguồn, từ xa xưa Tết Thanh minh đã trở thành lễ hội quan trọng, thiêng liêng, đi sâu vào tiềm thức của biết bao người Việt Nam trong và ngoài nước.

  • Nét đẹp văn hóa của ngày Tết cổ truyền Chôl Chnăm Thmây của người Khmer

    Tết Chôl Chnăm Thmây mang ý nghĩa là đón mừng năm mới, mừng thêm một tuổi, tương tự như Tết Nguyên đán của người Việt, với hy vọng năm mới đến sẽ đem lại những điều may mắn. Ngoài ra, Tết Chôl Chnăm Thmây còn có ý nghĩa chấm dứt thời kỳ nắng hạn, bước sang thời kỳ có nước trời dồi dào để chuẩn bị cho vụ mùa tới.

  • Vui lễ cúng mừng đầu lúa mới

    Khi những nương lúa cuối cùng được đồng bào Raglai thu hoạch xong cũng là lúc các gia đình rộn ràng chuẩn bị lễ ăn mừng đầu lúa mới để tạ ơn trời đất, tổ tiên. Cùng một lần hòa vào không khí của buổi lễ tái hiện để thấy được vẻ đẹp của nét văn hóa độc đáo này.

  • Sừng trâu - Biểu tượng may mắn của người Dao đỏ

    Nét độc đáo trong văn hóa của người Dao đỏ ở Lào Cai là trong mỗi gia đình đều có một chiếc sừng trâu. Theo quan niệm, sừng trâu không chỉ là cầu nối tâm linh mà còn là vật thể hiện sự phù trợ may mắn trong lao động sản xuất.

  • Người Dao ở Tả Phìn bảo tồn nghề chạm bạc truyền thống

    Trong thời kỳ kinh tế thị trường phát triển như hiện nay, khác với thực trạng một số nghề truyền thống không còn được người dân mặn mà thì ở xã Tả Phìn (Sìn Hồ, Lai Châu)-nơi có đông đồng bào Dao sinh sống, vẫn có những người nhiều năm nay quyết “giữ lửa” nghề chạm bạc truyền thống.

  • Có một Chợ tình Tây Bắc trên Tây Nguyên

    Đến với lễ hội Hảng Pồ Xuân Mậu Tuất 2018 vừa diễn ra tại xã Ea Siên (TX. Buôn Hồ), nhiều du khách ngỡ ngàng và đong đầy cảm xúc khi biết rằng ngay trong lòng Tây Nguyên vẫn có một phiên chợ tình Tây bắc.

  • Những cung đường hoa cải

    Khi những tia nắng vàng hiếm hoi của mùa đông len lỏi khắp các nhành cây, kẽ lá, đánh thức cao nguyên Mộc Châu (Sơn La) đang chìm trong tiết trời giá rét với những đám mây mù quấn quanh những ngọn núi trùng điệp, người ta lại tìm về Mộc Châu để chiêm ngưỡng mùa hoa cải trắng nơi thảo nguyên bao la này.  

  • Ðiện Biên vào hội Hoa ban

    Ðêm 17/3, Chương trình nghệ thuật đặc sắc "Hoa ban - Tình ca Ðiện Biên" và loạt pháo hoa tầm thấp rực rỡ sắc màu đã chính thức khai hội Hoa ban năm 2018. Nhưng cũng không phải chờ đến đêm khai mạc mà từ nhiều ngày nay, người dân và du khách gần xa đến với Ðiện Biên đều được chìm đắm trong không khí lễ hội ngất ngây lòng người…

  • Cán bộ, đảng viên phải thực hiện nghiêm nếp sống văn minh trong việc cưới, việc tang

    Thủ tướng Chính phủ yêu cầu các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương đẩy mạnh tuyên truyền, phổ biến và tổ chức thực hiện nghiêm các quy định của Đảng, pháp luật của Nhà nước về thực hiện nếp sống văn minh trong việc cưới, việc tang, gắn với việc xây dựng gia đình văn hóa, khu dân cư văn hóa.

  • Phụ nữ - Những người lưu giữ văn hóa dân tộc

    Về với Ðiện Biên được xem là về miền văn hóa, với đa dạng sắc màu của cộng đồng 19 dân tộc anh em. Mỗi dân tộc đều có đặc trưng riêng, mà hiện nay vẫn còn rõ nét. Trong đó, không thể không nhắc đến vai trò chủ đạo của người phụ nữ, bằng nhiều cách khác nhau, họ đã luôn lưu giữ và phát huy tốt các giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp đó.

  • Dàn nhạc ngũ âm tài sản văn hóa tinh thần của người Khmer

    Trong đời sống văn hoá tinh thần của đồng bào Khmer Nam bộ nói chung, đồng bào Khmer xã Lộc Khánh, huyện Lộc Ninh (Bình Phước) nói riêng, dàn nhạc ngũ âm được coi là tài sản quý giá nhất. Mỗi dịp địa phương tổ chức các sự kiện lớn, lễ hội, Tết cổ truyền… đều không thể thiếu dàn nhạc ngũ âm.

  • Lễ hội Chùa Hương - hành trình về cõi Phật

    Hàng năm cứ mỗi độ xuân về hoa mơ nở trắng núi rừng Hương Sơn, hàng triệu Phật tử cùng tao nhân mặc khách khắp bốn phương lại nô nức trẩy hội chùa Hương, hành trình về một miền đất phật. Nơi Bồ Tát Quán Thế Âm ứng thiện tu hành, để dâng lên người một nén tâm hương, một lời nguyện cầu, hoặc thả hồn mình bay bổng hòa quyện với thiên nhiên, ở một vùng miền còn in dấu tích phật thoại và văn hóa tâm linh.

  • Các dân tộc thiểu số miền núi đón Tết cổ truyền

    Năm cũ qua đi, năm mới lại đến, mỗi đất nước, mỗi dân tộc đều có cách đón Tết độc đáo của riêng mình. Ngoài việc quây quần bên gia đình hãy xem các dân tộc trên đất nước ta sẽ làm gì để đón tết âm lịch.

  • Làng lụa Hội An

    Xứ Quảng là quê hương của nhiều làng nghề nổi tiếng, trong đó không thể không nói đến những làng lụa ở hạ lưu sông Thu Bồn. Nghề ươm tơ dệt lụa “một thời vang bóng”, nay đang hồi sinh, tìm lại vị trí, thương hiệu của mình bởi sự ra đời của làng lụa Hội An bên thềm đô thị cổ - di sản văn hóa thế giới.

  • Nghe trong nắng xuân có chút hương vị quê nhà

    Trong những ngày đầu năm, được thưởng thức bánh tráng quấn kèm rau sống, thịt ba rọi luộc... chấm cùng mắm tép chua chua, cay cay đã giúp tôi quên đi cảm giác ngán thịt kho, bánh mứt của những ngày xuân.

Xem nhiều nhất