Thứ Hai, 20/5/2024
  • Nhóm ngôn ngữ Môn - Khơ me (tiếp)

    (Danvan.vn) Nhóm ngôn ngữ Môn - Khơ me có 21 dân tộc: Ba Na, Brâu, Bru - Vân Kiều, Chơ Ro, Co, Cơ Ho, Cơ Tu, Giẻ Triêng, H’rê, Kháng, Khơ Me, Khơ Mú, Mảng, Xinh Mun, Mnông, Ơ Đu, Mạ, Rơ Măm, Tà ôi, Xơ Đăng, Xtiêng.

  • Nhóm ngôn ngữ Môn - Khơ me

    (Danvan.vn) Nhóm ngôn ngữ Môn - Khơ me có 21 dân tộc: Ba Na, Brâu, Bru - Vân Kiều, Chơ Ro, Co, Cơ Ho, Cơ Tu, Giẻ Triêng, H’rê, Kháng, Khơ Me, Khơ Mú, Mảng, Xinh Mun, Mnông, Ơ Đu, Mạ, Rơ Măm, Tà ôi, Xơ Đăng, Xtiêng. Đồng bào cư trú rải rác ở khu vực Tây Bắc, miền Trung - Tây Nguyên và Nam Bộ. Đời sống kinh tế chủ yếu canh tác nương rẫy theo phương pháp chọc lỗ tra hạt. Kiến trúc nhà rông, nhà dài Tây Nguyên, chùa của dân tộc Khơ me; nghề thủ công đan lát và lễ hội văn hoá cộng đồng là những nét văn hoá độc đáo của cư dân Môn - Khơ Me.

  • Nhóm ngôn ngữ Mông - Dao

    (Danvan.vn) Nhóm ngôn ngữ Mông - Dao có 3 dân tộc: Mông, Dao, Pà Thẻn.

  • Nhóm ngôn ngữ Tày - Thái (tiếp)

    Nhóm ngôn ngữ Tày - Thái có 8 dân tộc: Tày, Thái, Nùng, Giáy, Lào, Lự, Sán Chay, Bố Y.

  • Nhóm ngôn ngữ Tày - Thái

    (Danvan.vn) Nhóm ngôn ngữ Tày - Thái có 8 dân tộc: Tày, Thái, Nùng, Giáy, Lào, Lự, Sán Chay, Bố Y.

  • Nhóm ngôn ngữ Việt - Mường (tiếp)

    3. Dân tộc Thổ

  • Nhóm ngôn ngữ Việt - Mường

    (Danvan.vn) 54 dân tộc Việt Nam được xếp theo 3 ngữ hệ và 8 nhóm ngôn ngữ: Việt - Mường, Tày - Thái, Mông - Dao, Môn - Khơ me, Nam Đảo, Tạng Miến, Hán, Ka Đai.

  • Đôi nét về 54 dân tộc Việt Nam

    (Danvan.vn) Việt Nam có 54 thành phần dân tộc. Trải qua bao thế kỷ, cộng đồng các dân tộc Việt Nam đã gắn bó, đoàn kết đấu tranh chống kẻ thù xâm lược, bảo vệ bờ cõi, giành độc lập tự do và xây dựng đất nước. Mỗi dân tộc đều có bản sắc văn hóa riêng, tạo nên sự thống nhất và đa dạng của văn hóa Việt Nam.

  • Chủ tịch Hồ Chí Minh với đồng bào tôn giáo

    (Danvan.vn) Với chủ trương tín ngưỡng tự do và lương giáo đoàn kết, theo Hồ Chí Minh công tác tôn giáo phải nhằm mục tiêu là đoàn kết giữa người có đạo và người không có đạo, đoàn kết đồng bào có tín ngưỡng, tôn giáo khác nhau. Với nội dung cốt lõi là: Tôn trọng và đảm bảo quyền tự do, tín ngưỡng của nhân dân và Đoàn kết lương - giáo, hòa hợp dân tộc, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã xây dựng được khối đại đoàn kết dân tộc rộng rãi và vững chắc, phục vụ cho cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc và xây dựng chủ nghĩa xã hội.

  • Thư của Chủ tịch Hồ Chí Minh gửi Đại hội các dân tộc thiểu số miền Nam tại Pleiku - 19/4/1946

    (Danvan.vn) Ngày 19/4/1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh có thư gửi Đại hội các dân tộc thiểu số (DTTS) miền Nam tại Pleiku. Bức thư chỉ có 280 chữ, ngắn gọn, giản dị và rất đỗi chân thành, thể hiện tình cảm và niềm tin sâu sắc của Chủ tịch Hồ Chí Minh dành cho miền Nam, cho đồng bào các DTTS miền Nam cũng đồng thời cho đồng bào cả nước trong cuộc đấu tranh vì nền độc lập của Tổ quốc.

  • THƯ TÒA SOẠN

    Thưa các đồng chí và quý vị bạn đọc! Thực hiện Quyết định số 219/QĐ-TTg, ngày 21/02/2019 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án hỗ trợ thông tin, tuyên truyền về dân tộc, tôn giáo; được sự đồng ý của lãnh đạo Ban Dân vận Trung ương, Bộ Thông tin và Truyền thông, từ tháng 3/2022, Tạp chí Dân vận mở chuyên mục Dân tộc - Tôn giáo trên bản in (tăng thêm trang in, giá bán không thay đổi) và chuyên trang Dân tộc - Tôn giáo - Truyền thống và phát triển trên Trang thông tin điện tử Dân vận.

  • Thêm 2 tập quán tín ngưỡng của Hà Giang được công nhận Di sản văn hóa phi vật thể

    (Danvan.vn) Ngày 4/4/2022, Bộ trưởng Bộ Văn hóa - Thể thao và Du lịch Nguyễn Văn Hùng đã ký 2 quyết định Số: 778 /QĐ-BVHTTDL và 779 /QĐ-BVHTTDL công nhận 2 Di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia tại Hà Giang đó là Di sản Tập quán xã hội và tín ngưỡng lễ cầu mùa của người Cờ Lao đỏ xã Túng Sán và Tập quán xã hội và tín ngưỡng lễ cúng Bàn Vương của người Dao đỏ xã Hồ Thầu cùng tại huyện Hoàng Su Phì.

  • Công nhận lễ hội Katê của người Chăm tỉnh Bình Thuận là Di sản văn hóa quốc gia

    (Danvan.vn) Ngày 4/4, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đã có quyết định số 776/QĐ-BVHTTDL đưa Lễ hội truyền thống Lễ hội Katê của người Chăm tỉnh Bình Thuận vào danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.

1 2 3

Xem nhiều nhất