Thứ Bảy, 4/5/2024
  • Huy động nguồn lực trong nhân dân để phát triển

    Dân là chủ, dân chủ và phát huy quyền làm chủ của nhân dân là sợi chỉ đỏ xuyên suốt toàn bộ tư tưởng Hồ Chí Minh. Học tập và làm theo gương Bác, Đảng bộ quận Hoàn Kiếm, TP Hà Nội đã chú trọng xây dựng và thực hiện hiệu quả Quy chế dân chủ ở cơ sở, qua đó đã phát huy quyền làm chủ của nhân dân, huy động nguồn lực trong nhân dân để phát triển kinh tế - xã hội địa phương.

  • Bộ GTVT yêu cầu đẩy mạnh thực hiện dân chủ ở cơ sở

    Bộ GTVT và Công đoàn GTVT VN ra chỉ thị tổ chức hội nghị người lao động, thực hiện dân chủ ở cơ sở.

  • Chiềng La thực hiện tốt Quy chế dân chủ ở cơ sở

    Thực hiện Chỉ thị số 30-CT/TW ngày 18/2/1998 của Bộ Chính trị (khóa VIII) về xây dựng và thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở, những năm qua, cấp ủy, chính quyền xã Chiềng La (Thuận Châu, Sơn La) đã chủ động triển khai các chỉ thị, nghị quyết của Đảng về Quy chế dân chủ (QCDC) ở cơ sở tới toàn thể cán bộ, đảng viên và nhân dân trên địa bàn. Qua đó, tạo sự đồng thuận trong triển khai các nhiệm vụ tại địa phương, củng cố lòng tin của nhân dân với Đảng, Nhà nước.

  • Khi quyền làm chủ của dân được coi trọng

    Nhận thức tầm quan trọng của dân chủ, thị xã Hương Thủy, Thừa Thiên Huế đã triển khai tích cực Quy chế dân chủ (QCDC) ở cơ sở theo Pháp lệnh 34 và đạt hiệu quả trên nhiều mặt. Trong đó, thể hiện rõ nhất là quyền làm chủ của Nhân dân được coi trọng.

  • Cao Lộc thực hiện hiệu quả Quy chế dân chủ ở cơ sở

    Thực hiện Quy chế dân chủ (QCDC) ở cơ sở, những năm qua, các cấp ủy đảng, chính quyền, các đơn vị trên địa bàn huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn luôn quan tâm, chú trọng thực hiện có hiệu quả công tác này. Qua đó, củng cố mối quan hệ giữa Đảng, Nhà nước và nhân dân, góp phần hoàn thành các nhiệm vụ chính trị của địa phương.

  • Xã Chiềng Châu - điểm sáng thực hiện Quy chế dân chủ trong xây dựng nông thôn mới

    "Việc thực hiện Quy chế dân chủ (QCDC) ở cơ sở tại xã Chiềng Châu (Mai Châu, Hòa Bình) những năm qua đã phát huy được quyền làm chủ của nhân dân, khuyến khích nhân dân tích cực tham gia xây dựng nông thôn mới (NTM) bằng nhiều hình thức. Với những đóng góp tích cực, sự chung tay giữa Nhà nước và nhân dân cùng làm giúp xã về đích NTM năm 2015, bộ mặt nông thôn có nhiều khởi sắc”, đồng chí Hà Trọng Lưu, Bí thư Đảng ủy xã Chiềng Châu  khẳng định.

  • Chuyển biến tích cực ở Châu Hưng trong thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở

    Thực hiện Nghị quyết số 09 của Tỉnh ủy Sóc Trăng về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng trong xây dựng và thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở giai đoạn 2016-2020, từ đầu năm 2018 đến nay, xã Châu Hưng, huyện Thạnh Trị, Sóc Trăng đã công khai dân chủ trong nhân dân các chương trình, kế hoạch, dự án, nhất là các chính sách về an sinh xã hội, xóa đói giảm nghèo, xây dựng hạ tầng nông thôn và chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi trên địa bàn.

  • Thừa Thiên Huế: Phát huy vai trò, trách nhiệm của người đứng đầu trong thực hiện Quy chế dân chủ

    Sáng 31/10, Ban Chỉ đạo thực hiện Quy chế dân chủ (QCDC) ở cơ sở tỉnh Thừa Thiên Huế phối hợp với Huyện ủy Phong Điền tổ chức Hội nghị chuyên đề về kết quả và kinh nghiệm trong việc lãnh đạo, chỉ đạo xây dựng, thực hiện QCDC ở cơ sở theo Pháp lệnh 34 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội khóa XI về “Thực hiện dân chủ ở xã, phường, thị trấn”.

  • Thực hiện Quy chế dân chủ - cách làm ở huyện Tam Đảo

    Để hoàn thành thắng lợi nhiệm vụ phát triển KT-XH, Huyện ủy, UBND huyện Tam Đảo (Vĩnh Phúc) đã quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo cấp ủy, chính quyền cơ sở triển khai các giải pháp gắn thực hiện Quy chế dân chủ (QCDC) cơ sở với các nhiệm vụ chính trị của địa phương, góp phần thắt chặt mối quan hệ giữa Đảng, Nhà nước với nhân dân.

  • "Chìa khóa vạn năng" giải quyết các vấn đề kinh tế - xã hội ở Bắc Quang

    Cơ sở là nơi diễn ra thực tiễn cuộc sống, vừa là xuất phát điểm các chủ trương, đường lối, chính sách, pháp luật của Đảng, Nhà nước; vừa là nơi thực hiện, thẩm định công tác quản lý nhà nước hiệu quả nhất. Do vậy, thực hành dân chủ ở cơ sở được cấp ủy, chính quyền huyện Bắc Quang (Hà Giang) xác định là “chìa khóa vạn năng” để giải quyết các vấn đề KT-XH, nhằm thực hiện một chính quyền của dân, do dân và vì dân.

  • Đối thoại để gần dân, hiểu dân

    Để gần dân, hiểu dân và xây dựng lòng tin trong nhân dân, thời gian qua, lãnh đạo TX.Tân Uyên (Bình Dương) đã tăng cường hoạt động đối thoại với dân. Qua đối thoại, nhiều vấn đề vướng mắc được giải quyết, nhiều ý kiến tâm huyết được chia sẻ để góp phần xây dựng TX.Tân Uyên ngày càng phát triển. 

  • Lắng nghe, giải quyết bức xúc của dân

    Mô hình “Sinh hoạt dân chủ ra dân” ở quận Ninh Kiều, TP Cần Thơ đã và đang tiếp tục phát huy hiệu quả. Thông qua mô hình này, người dân phát huy quyền làm chủ của mình; cấp ủy đảng, chính quyền của quận kịp thời giải quyết những bức xúc, tạo niềm tin trong nhân dân, góp phần thực hiện thắng lợi các nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội ở địa phương.

  • An Nhơn thực hiện hiệu quả quy chế dân chủ

    Trong những năm qua, việc thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở được các cấp, các ngành trên địa bàn TX An Nhơn, tỉnh BÌnh Định quan tâm triển khai có hiệu quả, qua đó góp phần củng cố lòng tin của nhân dân đối với sự lãnh đạo của Ðảng, công tác điều hành của chính quyền.

  • Đổi mới thực hiện Quy chế Dân chủ ở Vị Xuyên

    Thời gian qua, việc thực hiện Quy chế Dân chủ (QCDC) cơ sở trên địa bàn huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang đạt được nhiều kết quả quan trọng; góp phần đưa nghị quyết của Đảng vào cuộc sống, đồng thời hoàn thành các nhiệm vụ phát triển KT – XH ở địa phương, từng bước nâng cao năng lực quản lý, điều hành của chính quyền các cấp; thay đổi tác phong, lề lối làm việc của cán bộ, CCVC theo hướng gần dân, phục vụ nhân dân.

  • Vĩnh Phúc đẩy mạnh thực hiện quy chế dân chủ trong doanh nghiệp

    Thực hiện quy chế dân chủ (QCDC) trong doanh nghiệp đã giúp phát huy quyền dân chủ của người lao động. Qua đó, đảm bảo sự công bằng giữa lợi ích của người lao động và lợi ích của doanh nghiệp, giúp người lao động yên tâm lao động sản xuất, thúc đẩy sự phát triển ổn định của doanh nghiệp.